当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ
Tan máu bẩm sinh
Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là bệnh thiếu máu tán huyết di truyền phổ biến, do cơ thể không sản xuất đủ hoặc không đảm bảo chức năng của huyết sắc tố hemoglobin bao gồm alpha, beta trong hồng cầu. Bệnh có thể gây ra tình trạng thiếu máu nhẹ, trung bình hoặc nặng.
Các triệu chứng của thiếu máu bao gồm mệt mỏi, khó thở, chóng mặt, vàng da, sưng gan và lách... Ở thể nặng, người bệnh phải truyền máu suốt đời, nguy cơ gặp biến chứng như biến dạng xương mặt (trán dô, mũi tẹt), suy tuyến nội tiết, chậm phát triển, suy gan, xơ gan, suy tim... dẫn đến tử vong.
Bác sĩ Hưng cho biết Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ mắc bệnh và mang gene bệnh cao. Trong đó, nhiều người mang gene Thalassemia nhưng không triệu chứng, có khả năng di truyền cho thế hệ sau. Nếu bố mẹ cùng mang gene Thalassemia, 25% con sinh ra mắc bệnh nặng, 50% con mang một gene bệnh, chỉ 25% con bình thường.
Kế hoạch này, chưa được công bố trước đây, thể hiện sự chuyển hướng chiến lược của nhà sản xuất ôtô hàng đầu thế giới tại thị trường ôtô lớn nhất thế giới, nhấn mạnh tham vọng giành lại thị phần đã mất vào tay BYD và các đối thủ nội địa khác trong những năm gần đây.
Chiến lược của Toyota trái ngược với các hãng ôtô toàn cầu khác, bao gồm cả các hãng Nhật Bản, đang giảm quy mô hoặc rút lui khỏi Trung Quốc.
Toyota dự định tăng sản lượng lên tới 3 triệu xe mỗi năm vào cuối thập kỷ này. Tuy nhiên, hãng chưa thiết lập một mục tiêu chính thức. Các nguồn tin của Reutersđều từ chối tiết lộ danh tính vì vấn đề chưa được công khai.
Sau này, tôi tự biết đường đi mượn; thậm chí, còn biết "xí phần" trước để không bị người khác mượn mất.
Những đứa trẻ nghèo thế hệ tôi biết đọc biết viết, thành người bằng những cuốn giáo khoa đi mượn như thế. Cũng có những đứa nhà nghèo quá, không mượn đâu được bộ sách cho tử tế, môn được môn không, càng học càng đúp, cuối cùng bỏ dở giữa chừng. Một số người miền Tây quê tôi không quá coi trọng việc học. Họ nghĩ trên đồng có lúa, dưới sông có cá, đâu chết đói mà sợ. Đi học mà ít tốn kém, họ còn "miễn cưỡng" chấp nhận, chớ phải đầu tư mua sắm trăm thứ, trong đó có sách giáo khoa, thì họ vẫn có thể cho con nghỉ. Người thành thị có thể không bao giờ hiểu nổi lý lẽ này.
Nhưng đó là chuyện của ngày xưa. Sách giáo khoa bây giờ, do thường xuyên cải cách, nên giá trị tái sử dụng rất thấp. Cũng là người làm việc trong lĩnh vực giáo dục, tôi hiểu, cải cách giáo dục là cần thiết, trong đó có việc đổi mới sách giáo khoa.
Cuộc cải cách lớn gần đây nhất là việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, được thông qua năm 2018, bắt đầu áp dụng với lớp một trong năm học 2020. Đi kèm với chương trình, sách giáo khoa mới cũng được thiết kế và đưa vào sử dụng. Lần đầu tiên, Việt Nam triển khai "một chương trình, nhiều sách giáo khoa".
Phụ huynh miền Tây bây giờ không đến mức như má tôi, phải đi vòng vòng mượn sách nữa; mà có đi vòng vòng cũng không mượn nổi. Vì nhà nước triển khai "một chương trình, nhiều sách giáo khoa", riêng việc nhớ ra cuốn sách gì thuộc bộ nào để đi mượn cho đúng thôi, cũng là việc quá sức với các bà má. Họ chấp nhận mua sách. Vì phải đi mua, lại mỗi năm một bộ, sách của thằng anh trong nhà, đứa em không xài lại được; nên người dân quê tôi nhận ra giá sách bây giờ cao quá, bộ sách in năm sau giá đã cao gấp 2-3 lần bộ sách năm trước.
Câu chuyện này lên đến diễn đàn Quốc hội, khiến Bộ Giáo dục và Đào tạo phải lý giải, giá sách cao hơn do nhiều nguyên nhân và Bộ đang nỗ lực tìm cách để giảm giá thành, tăng giá trị tái sử dụng của giáo khoa.
Tại buổi làm việc với Phó thủ tướng Vũ Đức Đam ngày 21/6, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất sử dụng ngân sách nhà nước mua sách giáo khoa, đưa vào thư viện trường, cho học sinh mượn, sử dụng nhiều lần.
Ban đầu tôi đã nghĩ đây là một ý tưởng táo bạo, tiệm cận với cách làm của nhiều quốc gia trên thế giới. Nga, Nhật, Mỹ và một số nước khác đã trang bị sách giáo khoa cho toàn bộ học sinh bằng ngân sách. Học sinh chỉ cần tới thư viện trường để mượn, tham khảo khi cần.
Đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiêng về hướng là một giải pháp hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh khó khăn. Cách này theo tôi, là một góc nhìn hạn hẹp, không giải quyết được gì nhiều cho những vấn đề đang gây bức xúc về sách giáo khoa.
Phần lớn phụ huynh hiện nay hoàn toàn có thể mua được sách giáo khoa cho con em. Số trường hợp khó khăn cần hỗ trợ từ nhà nước cũng có, nhưng chiếm tỷ lệ thấp; số này có thể giải quyết bằng các nguồn lực khác, không cần tới ngân sách. Chủ trương chi ngân sách, nếu không kèm theo bộ tiêu chí rõ ràng và đích đáng, như: khu vực, đối tượng học sinh nào được hỗ trợ; giám sát hiệu quả các thư viện sách ra sao... thì còn có thể kéo theo nhiều vấn đề tiêu cực, rút ruột từ tiền thuế của dân.
Vấn đề ở chỗ, phụ huynh cần sự minh bạch, hợp lý về giá cả sách giáo khoa, như một mặt hàng trong cơ chế thị trường hiện nay. Sự lãng phí sách phải được nhìn nhận, thống kê và giải quyết rốt ráo trên quy mô toàn xã hội.
Điều mà Bộ Giáo dục và Đào tạo nên làm, là xây dựng một bộ sách giáo khoa thực sự chất lượng, khoa học và có tính ổn định lâu dài. Sách giáo khoa cần đảm bảo đúng chức năng mà nó đã được xác định: là một tài liệu tham khảo, không phải tài liệu bắt buộc. Trường học và giáo viên hoàn toàn có thể chủ động xây dựng học liệu, giáo án, dựa trên định lượng kiến thức mà sách giáo khoa đặt ra.
Lúc đó, thầy trò không chỉ được chủ động, sáng tạo hơn trong dạy và học; mà xã hội sẽ bớt đi một khoản kinh phí khổng lồ mua sách mới hàng năm.
Trương Chí Hùng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Lãng phí sách giáo khoa"/>Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn
- Dạ đúng số rồi anh, nhưng mẹ em đã qua đời ngày hôm qua vì Covid-19 anh ạ!
Cuộc gọi truy vết F0 từ đầu tuần trước khiến tôi trăn trở đến tận bây giờ.
Hơn một tháng làm nhiệm vụ truy vết ở thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, nhóm chúng tôi đã thực hiện hơn 4.000 cuộc gọi cho các F0 để thực hiện nhiệm vụ. Mỗi cuộc trò chuyện đôi khi không chỉ dừng lại ở những câu hỏi - đáp về yếu tố dịch tễ đơn thuần, mà còn là câu chuyện rất "đời" của chính các "F".
Tiến vào tâm dịch
Trưa 6/7, tôi cùng hơn 300 bạn học và các thầy cô, trong lực lượng của trường Đại học Y Hà Nội chi viện miền Nam, đặt chân xuống Sân bay Tân Sơn Nhất.
![]() |
Đoàn sinh viên và cán bộ Đại học Y Hà Nội chi viện các "điểm nóng". |
Trên chuyến xe đi từ TPHCM về Bình Dương, ấn tượng lớn nhất lúc đó là sự thay đổi gần như 180 độ của nơi này so với những hình ảnh mà tôi còn nhớ trong chuyến đi đúng một năm về trước. Sự nhộn nhịp, phồn hoa bị thay thế bằng những con đường vắng hoe, cánh cửa đóng chặt của các hàng quán và tiếng còi xe cấp cứu.
Khung cảnh ảm đạm này cũng cảnh báo chúng tôi về một cuộc chiến không dễ dàng ở trước mắt.
![]() |
Chuyến xe đưa lực lượng chi viện Đại học Y Hà Nội tiến về Bình Dương. |
Đẩy "KPI" lên gấp 3 lần để chạy đua với Covid-19
Tôi cùng 27 bạn sinh viên khác trong đoàn được phân công vào tổ truy vết các F0.
Nhóm chúng tôi làm việc tại một trụ sở UBND phường. Căn phòng có sức chứa tối đa hơn 20 người, không bật điều hòa, cửa sổ mở thoáng, ngồi giãn cách, thường xuyên lau mặt bàn bằng cồn để đảm bảo môi trường sạch khuẩn.
![]() |
Nơi lực lượng truy vết làm việc là một phòng họp trong trụ sở UBND phường. |
Một ngày làm việc bắt đầu bằng những cuộc gọi đến số máy của người có trong danh sách dương tính với SARS-CoV-2 từ lô mẫu xét nghiệm vừa chạy hôm trước.
Để tránh ồn ào, chúng tôi tách nhau ra để gọi điện, tìm mọi vị trí, người ra ban công, người ngồi hiên nhà, bất cứ chỗ nào miễn có nơi kê sổ để ghi chép.
Khai thác thông tin về tình trạng sức khỏe của F0 và những người liên quan; lịch trình di chuyển, tiếp xúc; lập cầu nối 2 chiều giữa F0 và lực lượng chức năng địa phương nếu họ có nhu cầu cần được giải quyết; cùng những vấn đề chuyên môn khác nếu cần là mục tiêu mà chúng tôi cần đạt được trong mỗi cuộc gọi.
![]() |
Sau khi có kết quả xét nghiệm SARS-CoV-2, danh sách các bệnh nhân dương tính sẽ được chuyển lên lực lượng truy vết (Ảnh minh họa). |
Từ những thông tin này, chúng tôi sẽ lập báo cáo dịch tễ của F0 và lên phương án xuống cộng đồng để truy vết ngay trong ngày nếu cần.
Thời gian đầu, mỗi ngày Bình Dương ghi nhận khoảng 50 - 100 ca, còn ở thời điểm hiện tại, con số này đã ở mức trên 1.000 thậm chí có ngày trên 2.000 - 3.000 ca bệnh được ghi nhận. Điều này đồng nghĩa với việc khối lượng công việc của chúng tôi cũng tăng lên rất nhiều.
Từ 10 F0/người/ngày, đến nay chúng tôi đang đặt "KPI" cao gấp 3 lần để đuổi kịp diễn biến dịch bệnh.
![]() |
Số F0 liên tục gia tăng kéo theo áp lực của lực lượng truy vết (Ảnh minh họa). |
Là sinh viên ngành Bác sĩ đa khoa, truy vết F0 không phải là thế mạnh của tôi. Song, những khóa tập huấn thường kì của nhà trường cho lực lượng dự bị chống dịch, cũng giúp tôi đủ tự tin về năng lực chuyên môn. Tuy nhiên, khó khăn đôi khi lại phát sinh từ chính những điều mà tôi không hề nghĩ đến trước khi bước vào cuộc chiến thực sự.
Cuộc trò chuyện đặc biệt với các "F"
Một đặc điểm chung của hầu hết các bệnh nhân hay người nhà của họ, mà tôi cảm nhận được qua những cuộc gọi, chính là tâm lý lo sợ và thậm chí là hoảng loạn.
Từ thực tế này, tổ truy vết vẫn thường xuyên trao đổi chuyên môn với nhau để tìm ra cách khai thác thông tin để ít ảnh hưởng tâm lý các bệnh nhân nhất.
![]() |
Minh Hải là trưởng nhóm truy vết của đoàn sinh viên Đại học Y Hà Nội hỗ trợ thành phố Thuận An, Bình Dương. |
Có trường hợp con là F0 nhưng số điện thoại được cung cấp cho lực lượng truy vết lại là của bố, mẹ và đang không ở cùng con. Biết được tin con dương tính SARS-CoV-2, họ đều rất hoảng hốt. Liên tiếp những câu hỏi về tình hình, sức khỏe từ phía đầu dây bên kia, bởi có lẽ với họ lúc này, chúng tôi là kênh thông tin duy nhất về con mình. Tiếc rằng, chúng tôi cũng là người đang đi tìm lời giải cho những câu hỏi đó.
Một cuộc gọi khác đến người đàn ông đã ngoài 30 tuổi. Sau khi được thông báo có kết quả dương tính SARS-CoV-2, câu hỏi đầu tiên của anh ta không phải là về tình trạng của mình, mà là cô con gái đã có triệu chứng sốt 2 ngày nay.
Nhiều người sợ cách ly tập trung hơn cả Covid-19, thế nên việc đầu dây bên kia tắt máy hay giả vờ báo nhầm số ngay sau khi chúng tôi giới thiệu là lực lượng truy vết là chuyện xảy ra như cơm bữa.
"Các em gọi thế này chị biết mình là F0 rồi. Nhưng chị sợ người thân của mình phải vào khu cách ly, sinh hoạt, ăn uống không hợp và nhỡ đâu có nguy cơ lây nhiễm chéo, nên chị sẽ không trả lời câu hỏi của em", một F0 từng "bất hợp tác" với chúng tôi theo cách đặc biệt như vậy. Và dĩ nhiên, đây là tình huống không hề có trong "sách vở".
Cũng đã không dưới 10 lần, khi cuộc gọi truy vết được thực hiện thì bệnh nhân đã nằm trong phòng Hồi sức cấp cứu và thậm chí có người đã trút hơi thở cuối cùng từ trước đó. Gác máy sau mỗi cuộc gọi như vậy, tôi lại suy nghĩ về sự nguy hiểm của Covid-19 và trách nhiệm đi trước diễn biến dịch của lực lượng trên tuyến đầu chúng tôi.
Sức nặng của số "1"
Những cuộc trò chuyện với "F" không chỉ gói gọn trên điện thoại. Tất cả mọi ngày, chúng tôi đều có một danh sách dài những trường hợp cần truy vết cộng đồng.
Đặc điểm của Bình Dương là nhiều khu công nghiệp. Do đó, địa bàn chúng tôi xuống truy vết cộng đồng thường là các khu nhà trọ công nhân nằm san sát nhau.
![]() |
Tổ truy vết trên đường đến điểm truy vết cộng đồng. |
Những trường hợp cần tìm gặp để điều tra dịch tễ chủ yếu là gia đình, đồng nghiệp hay hàng xóm của bệnh nhân. Trong các cuộc truy vết cộng đồng, lo lắng không phải là tâm lý của riêng các "F", mà cả của chính nhân viên y tế, khi mỗi cuộc đối thoại đều tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm.
Điều quan trọng nhất và cũng là thử thách lớn nhất khi truy vết cộng đồng là phải xác định được người mình vừa điều tra là F1 hay F2. Có trường hợp một người phụ nữ là vợ sống cùng nhà với F0. Theo logic thông thường, người này chắc chắn sẽ là F1.
Thế nhưng kết quả điều tra lại cho thấy, người chồng đã cách ly tại công ty từ cách đây 10 ngày, nghĩa là khả năng nguồn lây của F0 không liên quan đến gia đình. Do đó, chúng tôi phải tự đặt ra câu hỏi cho chính mình trong mọi tình huống.
![]() |
Trong các cuộc truy vết cộng đồng, lo lắng không phải là tâm lý của riêng các "F", mà cả của chính nhân viên y tế, khi mỗi cuộc đối thoại đều tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm (Ảnh minh họa). |
Thời gian đầu, F1 phải đi cách ly tập trung, F2 cách ly tại nhà. Do vậy, chỉ khác một con số đã là sự thay đổi rất lớn, đặc biệt là khi những trường hợp được điều tra là trẻ em hay người già.
Chính vì vậy, trước khi đặt bút kết luận, chúng tôi phải rất cẩn trọng. Ngoài bám thật sát hướng dẫn chuẩn của Bộ Y tế, nếu có bất kì điểm gì chưa chắc chắn, chúng tôi sẽ phải xin ý kiến của lực lượng y tế địa phương hoặc nếu cần là tham vấn các thầy, chuyên gia dịch tễ của Đại học Y Hà Nội.
Tôi còn nhớ như in về một trường hợp cụ bà 70 tuổi, tôi trực tiếp điều tra truy vết và xác định là F1. Chỉ 15 phút sau, con gái của bà gọi cho tôi vừa nói vừa nấc nghẹn: "Em xem kỹ lại kết quả giúp chị. Mẹ chị chừng này tuổi rồi, sợ bà vào khu cách ly nhỡ may…".
Thế nên, với chúng tôi, đưa ra một quyết định chính xác không chỉ là nhiệm vụ chuyên môn mà còn là trách nhiệm với xã hội.
Nguyễn Ngọc Minh Hải, 23 tuổi, quê Quảng Ninh là sinh viên chuyên ngành Bác sĩ Đa khoa, Đại học Y Hà Nội. Ngày 6/7, Minh Hải cùng hơn 300 sinh viên và cán bộ Đại học Y Hà Nội "nam tiến" để chi viện cho các điểm nóng về dịch. |
Theo Dân Trí
Bên cạnh khó khăn khi thực hiện hàng nghìn cuộc gọi mỗi ngày, các thành viên đội truy vết F0 ở TP.HCM còn kể nhiều câu chuyện cảm động của những con người phía bên kia đầu dây.
" alt="Lực lượng truy vết kể lại những cuộc trò chuyện đặc biệt với F0, F1..."/>Lực lượng truy vết kể lại những cuộc trò chuyện đặc biệt với F0, F1...
Những căn nhà được xây dựng đạt tiêu chuẩn "3 cứng" (nền cứng, tường cứng, mái cứng), đảm bảo nơi ở an toàn cho các hộ nghèo và cận nghèo, nhất là tại các khu vực vùng sâu, vùng xa.
Đại diện Eximbank kỳ vọng sự hỗ trợ này sẽ tạo ra những thay đổi thiết thực trong cuộc sống của người dân, làm nền tảng cho sự phát triển của mỗi gia đình. "Mong rằng những đóng góp của chúng tôi sẽ là bước khởi đầu để các hộ gia đình an tâm vươn lên, cải thiện cuộc sống và an cư lạc nghiệp", đại diện ngân hàng cho biết.
Tôi rất thoáng trong vấn đề ngoại tình, lần đầu vợ ngoại tình, tôi hụt hẫng nhưng rồi bỏ qua, (mặc dầu cô ta có một con với người đó, lúc lấy tôi chưa có con). Tôi nuôi đứa bé như con ruột của mình, với quan niệm mình cần đứng cả hai bên bờ sông rồi mới kết án. Lỗi do tôi xa nhà trên 4 năm, vợ còn trẻ, non dạ nên "bị" lừa gạt.
Con người ai cũng có thể một lần lầm lỡ! Tuy nhiên tôi vì thương vợ cũng bỏ qua, bảo lãnh đi ra khỏi xứ, để cho cô ta có một cơ hội trong cuộc đời. Rồi thêm 2 đứa con nữa, vợ ăn năn sống rất tốt, nhưng rồi lại một lần nữa bỏ cả 3 đứa con, đi theo "tình cảm". Cũng với "lý do" gặp người tâm đầu ý hợp?
![]() |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Lần này thì tôi cho vợ đi luôn, không có một chút an sinh làm lộ phí. Mặc dầu có để riêng cho cô ta một trương mục ẩn, đủ sống cả cuộc đời còn lại, trong trường hợp cần, (không cho ai biết chỉ có ghi trong chúc thư, nếu cô ta tái phạm thì sau khi ly hôn, khối tài sản này sẽ để cho 3 đứa con). Kinh nghiệm cá nhân! Phải sáng suốt “thủ” cho con cái và gia đình, có thể sự cố sẽ xảy ra, cho cả hai phái.
Bốn năm sau, cái "tâm đầu ý hợp" đã mang lại cho cô ta một mái tóc bạc trắng hơn phân nửa, quá trễ rồi. Ông trời có mắt! Các bạn cứ nghĩ như thế đi rồi việc gì cũng trôi qua nhẹ nhàng, không hận thù, bình yên vui sống. Mong các bạn vị tha rộng lượng, hãy nhìn cụ thể vào sự kiện cả hai bên bờ sông rồi hay quyết định. Hãy cho bạn đời của mình cơ hội chuộc lỗi, và chỉ có một lần thôi. Và cũng nên "thủ" cho con cái, nếu có điều kiện.
Thời gian gần đây với Internet là con dao 2 lưỡi, làm tan rã không biết bao nhiêu gia đình, dưới sức ép của đời sống nhiều người tìm lối xả stress qua mạng xã hội và vui chơi, nhậu, trai gái, nào là "tâm đầu ý hợp" qua mạng vân vân... Tình yêu hay cuộc sống gia đình như một cái cây cần chăm nước và phân bón, nhiều quá là cây chết, ít quá hay không chăm lo cây cũng chết. Giật mình khi thấy lá cây héo thì cả hai người cần ngồi lại nói chuyện, lo giải quyết, chứ không để chuyện buồn xảy ra, lúc đó cần có một cái nhìn thoáng một chút.
Nhân dịp này tôi chia sẻ, hiện có rất nhiều phụ nữ hay đàn ông bị lừa chỉ vì một lý do nhỏ tiềm ẩn là xả stress. Rồi kết quả của việc chia tay đau thương lắm! Phụ nữ với bản năng ích kỷ trời cho, nếu dùng đúng thì tuyệt vời cho hạnh phúc gia đình.
(Theo Phunuonline)" alt="Đàn ông cũng phải “thủ”"/>